Thận lọc máu và thải các chất thải ra khỏi qua nước tiểu. Khi thận không hoạt động bình thường,ênnhânthườnggặpgâytổnthươngthậx8 club các chất thải tích tụ trong cơ thể. Dưới đây là các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận.
Bệnh tiểu đường
Người bệnh tiểu đường thường có lượng đường trong máu cao, theo thời gian có thể làm hỏng mạch máu và bộ lọc của thận, dẫn đến tổn thương cơ quan này.
Để làm chậm sự tiến triển của bệnh thận, người mắc tiểu đường nên kiểm soát đường huyết ổn định. Mỗi năm, người bệnh có thể xét nghiệm nước tiểu định kỳ để kiểm tra protein gọi là albumin. Xét nghiệm albumin nước tiểu tăng có thể là dấu hiệu cho thấy thận tổn thương.
Huyết áp cao
Huyết áp cao có thể làm hỏng các mạch máu ở thận, khiến chúng không hoạt động tốt. Khi đó, thận có thể không loại bỏ được chất thải và chất lỏng thừa ra khỏi cơ thể.
Cách tốt nhất để làm chậm hoặc ngăn ngừa bệnh thận do huyết áp cao là kiểm soát huyết áp. Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ, thay đổi lối sống như duy trì cân nặng khỏe mạnh, tập thể dục, hạn chế ăn mặn và không hút thuốc lá giúp ổn định huyết áp.
Lạm dụng thuốc giảm đau
Thuốc giảm đau như aspirin, acetaminophen, ibuprofen giúp hạ sốt và hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp, cảm lạnh, nhức đầu, đau cơ, chuột rút kinh nguyệt, viêm xoang và đau răng. Tuy nhiên, lạm dụng các loại này trong thời gian dài có thể giảm lưu lượng máu đến thận và dẫn đến tổn thương thận. Người bệnh dùng thuốc giảm đau đúng liều theo hướng dẫn của bác sĩ, bác sĩ. Không sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn quá 10 ngày.
Viêm cầu thận
Viêm cầu thận là tình trạng viêm xảy ra ở cầu thận bao gồm viêm ở các tiểu cầu thận và mạch máu trong thận. Bệnh có hai thể cấp tính và mạn tính xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Bạn có thể phòng ngừa tình trạng viêm cầu thận bằng cách giảm lượng muối ăn hàng ngày, tiêu thụ ít protein và kali để làm chậm quá trình tích tụ các chất thải trong máu và duy trì cân nặng vừa phải. Nên tăng lượng chất xơ, giúp bổ sung vitamin, khoáng chất, giảm cholesterol, giảm huyết áp, duy trì đường tiêu hóa và tăng cường hệ thống miễn dịch.
Mất nước
Nước giúp loại bỏ chất thải từ máu qua nước tiểu. Mất nước có thể xảy ra do tiêu chảy, nôn mửa, đổ mồ hôi... Mất nước nhẹ gây mệt mỏi, nếu thiếu nghiêm trọng có thể dẫn đến tích tụ chất thải và axit trong cơ thể, góp phần hình thành sỏi thận và nhiễm trùng đường tiết niệu. Uống khoảng 2-2,5 lít nước mỗi ngày giúp cho cơ quan này làm việc hiệu quả hơn.
Huyền My(Theo Times of India, Health)
Độc giả gửi câu hỏi bệnh thận - tiết niệu tại đây để bác sĩ giải đáp. |